Xã hội ngày càng phát triển kéo theo mối quan hệ của con người ngày càng không đơn giản. Một trong những lí do dẫn đến sự phức tạp ấy chính là do lòng đố kỵ mà ra. Lòng đố kỵ hầu như được thể hiện qua mọi mặt của đời sống con người, dễ nhận thấy nhất là khi ai đó giàu có, thành đạt hơn mình. Thông thường con người sẽ không thể hiện
Phật giáo - đó chưa hẳn đã là một đạo có tín đồ đông nhất thế giới, nhưng chắc chắn đó là một tôn giáo được nhiều người ngưỡng vọng nhất, kể cả những người không theo đạo Phật. Mặc dù có tính phổ quát rất cao, nhưng hầu như ai một lần tìm hiểu về đạo Phật đều không tránh khỏi những bất ngờ. Vì sao lại có chuyện như vậy?
Tác hại của sát sinh, sát hại là một điều quá hiển nhiên. Ngoài các tại hại như đánh mất nhân cách của mình, thui chột hạt giống từ bi, tình thương, nuôi lớn tâm địa độc ác, hận thù, bị mọi người xa lánh, yểu thọ, ít sức khỏe, nhiều bệnh tật, nhận chịu quả báo xấu ác, địa ngục, sát sinh, sát hại còn có thể đưa tới nhiều hậu quả khác
Đứa con không chỉ là kết tinh của tình yêu giữa người cha và mẹ mà còn là niềm tự hào, là nơi gởi gắm những ước mơ của họ. Thế nên, để trẻ trở thành một người có ích cho xã hội, giàu lòng nhân ái cũng như có trí tuệ vượt bậc, ngay từ khi con nhỏ, các bậc phụ huynh phải chú trọng giáo dục đạo đức cũng như phát triển tư duy cho trẻ.
Đạo Phật ra đời trong bối cảnh lịch sử xã hội có sự phân biệt giai cấp rất gay gắt. Tinh thần từ bi và tư tưởng con người là chủ vận mệnh của Phật giáo đã phá vỡ hệ thống lý thuyết bất bình đẳng do giai cấp thống trị tự vẽ ra. Quan điểm tiến bộ này đã đem lại tự do thực sự cho phụ nữ, giúp họ có cơ hội học hỏi và khẳng định mình
Chẳng có người phụ nữ nào muốn mình đơn độc trên hành trình cuộc đời và phải gánh trách nhiệm vừa làm cha vừa làm mẹ trong việc nuôi con. Thế nhưng, vì những biến cố khác nhau, họ chọn cho mình việc làm mẹ đơn thân vừa phát triển sự nghiệp vừa chăm sóc con cái. Đó là sự cố gắng gấp đôi so với những người phụ nữ khác.
Tự tin là một trong những yếu tố dẫn đến thành công. Tuy nhiên, nếu một người tự tin thái quá về khả năng của mình và nghĩ rằng bản thân là cá thể xuất sắc hơn tất cả mọi người, những người này được cho là kiêu ngạo. Theo Phật giáo thì kiêu ngạo là một trong 10 căn bản phiền não mà theo Phật ngữ gọi là Mạn.
Trong cuộc sống, không ít lần bạn phải hụt hẫng khi bị phản bội: bị người bạn chơi xấu, những người mình từng giúp đỡ quay trở lại hại ta, hoặc bạn bị người yêu bỏ rơi, người thân hắt hủi,…Và tâm lý chung là sự thù hận, tức giận sẽ nổi lên. Đó là điều hiển nhiên trong cuộc sống, đối với những kẻ phàm phu hay là Phật tử.
Hạnh phúc đối với người đời là gì? Phải chăng hạnh phúc khi có thật nhiều tiền, tận hưởng những thú vui của cuộc sống hay thỏa mãn vì chiến thắng người khác? Đó là không phải là hạnh phúc thật sự. Chúng ta đang hạnh phúc trong sự vô minh và đang bị điều khiển bởi ba độc Tham – Sân – Si, nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh.
Phật giáo hay Đạo Phật xét một cách nghiêm túc, không phải là một hệ thống triết học. Tuy nhiên, khi nghiên cứu, các nhà triết học vẫn có thể tìm thấy những quan điểm, học thuyết thể hiện tính triết học ở Phật giáo. Dưới đây là một số các quan điểm, học thuyết trên cả tuyệt vời trong hệ thống giáo lý rộng lớn của đạo Phật.
Chỉ cần cái click chuột hoặc chiếc điện thoại có internet là người đọc có thể biết được mọi chuyện đang xảy ra trên thế giới. Những nguồn thông tin được phục vụ nhanh chóng đến độc giả. Tuy nhiên, song song với những bài báo chính thống thì sự ra đời và phát triển của báo “lá cải” đã tạo nên định hướng dư luận không tốt cho xã hội.
Sự khác nhau giữa tự tin và tự cao: Tự tin - tự cao là hai cách sống phổ biến của con người. 2 tính cách này dễ bị lẫn lộn bởi ranh giới của chúng rất mỏng manh. Tự tin quá sẽ trở nên tự cao, ngã mạn. Một khi đã tự cao thì nó mang đến nhiều hậu quả không tốt cho chúng ta. Cùng nhau phân biệt sự khác nhau giữa tự tin và tự cao.