Cái gì đến khắc đến, Cái gì đi khắc đi, Cái của ta..., dẫu bôn ba cũng quay về lại
Nỗi buồn hay phiền muộn là một thuộc tính cảm xúc cơ bản của con người. Hiểu theo từ ngữ Phật học chuyên môn thì buồn chính là não: là cảm xúc man mác, bực dọc,... của chúng ta mỗi khi gặp khó khăn, thất bại hay không đạt được những điều như ý muốn. Trạng thái cảm xúc buồn vốn dĩ là một hạt giống có sẵn và cần thiết đối với con người.
Showbiz là một thế giới xa hoa, hào nhoáng, một nghề có danh, có tiếng. Nó có sức cuốn hút với nhiều người, nhất là với giới trẻ. Bước chân vào Showbiz, đằng sau ánh hào quang của ánh đèn sân khấu là những thông tin dính dáng đến scandal của các nghệ sỹ. Người này nói xấu người kia, từ bạn bè, vợ chồng cho đến thầy trò trong showbiz
Tụng Kinh, trì chú và niệm Phật là ba nghi lễ trợ duyên mang đến cho Phật tử công hạnh để nhanh chóng đạt kết quả trên con đường tu tiến. Chính vì vậy, đã là Phật tử thì không ai không biết tụng Kinh ,trì Chú và niệm Phật. Tuy nhiên, đối với một số Phật tử tại gia thì đây là những nghi lễ khá phức tạp. Có nhiều Phật tử thắc mắc và lo sợ ...
Đức Phật khuyên dạy các Phật tử phải biết “xét mình” trong mọi hoàn cảnh, nhận thức được lẽ đúng điều sai trong mỗi hành động để rồi có phương cách sửa chữa kịp thời. Khi nào chúng ta biết nhận ra cái sai, ý thức được mức độ hậu quả mà nó mang lại thì lúc đó ý muốn được thay đổi mới nảy sinh và con đường chuyển hóa mới thật sự bắt đầu
Những điều mà Phật tử mới quy y cần biết đã nói ở trên chính là nền tảng khởi đầu vô cùng quan trọng cho hành trình tu tập và tiến đến giác ngộ thành Phật của mỗi Phật tử. Hy vọng những chia sẻ trên đây đã phần nào giúp các Phật tử mới quy y bớt lo lắng và vững tin hơn vào con đường đi tìm hạnh phúc, giải thoát khỏi bể khổ.
Không hiểu con người biết thương-ghét tự bao giờ. Chắc chắn khi còn nằm trong bụng mẹ thì không có thương -ghét. Rồi khi còn chập chững biết đi, chắc cũng chưa biết thương-ghét. Thế rồi khi vào trường Mầm Non (Preschool) lúc ba tuổi chắc cũng chưa biết thương-ghét. Có lẽ con người bắt đầu biết thương-ghét
Kinh tế thị trường phát triển ngày càng cao mang đến cho con người cuộc sống tiện nghi và đầy đủ hơn bao giờ hết, đặc biệt là về mặt vật chất: được ở nhà đẹp, phương tiện đi lại thuận lợi, ăn thức ăn ngon và mặc trang phục đẹp... Chính từ đó, con người bắt đầu thay đổi nhận thức và cảm quan về các giá trị cuộc sống trong xã hội.
Các bậc làm cha, làm mẹ, hãy quan tâm giáo dục con ngay từ khi trẻ còn “trong trứng nước” và quan trọng hơn là xuyên suốt trong quãng thời gian “còn thơ” và giai đoạn học đường để bước chân ra ngoài xã hội, con trở thành người có chánh kiến, tri thức và kỹ năng sống mềm dẻo, vững tin bước qua mọi thử thách, chông gai của cuộc sống
Phước báu hay phước đức là quan niệm đặc thù của Đông Phương. Đối với Tây Phương thì chỉ có gia tài, sự nghiệp, di sản để lại cho con cháu chứ không có chuyện phước báu hay phước đức. Quan niệm “phước báu hay phước đức” đã trở thành gần như đời sống tâm linh, gắn chặt với lối suy nghĩ và cuộc sống của con người Việt Nam. Mọi người ai cũng mong cầu và vun trồng phước đức.
Tôi thấy nhiều người thân của tôi sống không hạnh phúc. Hằng ngày họ vật lộn, mệt mỏi và đau khổ với những vấn đề cuộc sống tưởng chừng không lối thoát. Trong khi đó những vấn đề này Phật đã dạy cho ta cách hóa giải như thế nào; và nhờ thực tập theo những lời Phật dạy tôi đã có cuộc sống bình an và hạnh phúc rất nhiều.
Theo nghiên cứu của tiến sỹ Menis Yousry, chuyên gia tâm lý học hàng đầu thế giới đã chứng minh rằng, có bao nhiêu cách để xây dựng một mối quan hệ thì cũng chừng đấy cách phá vỡ đi một mối quan hệ. Với xã hội phát triển hiện nay, cuộc sống ngày càng đầy đủ, con người càng có nhiều mối quan hệ bên ngoài xã hội hơn